Chiếc máy tín
h lư???ng tử đầu tiên của Đức được IBM triển khai lắp đặt, hứa hẹn sẽ đạt tốc độ nhanh hơn 37 lần trong hai năm tới.
Cận cảnh máy tín
h lư???ng tử mới triển khai ở Đức.
Tại sự kiện diễn ra hôm 15/6 ở trụ sở công ty tại Đức, tập đoàn công nghệ IBM của Mỹ đã giới thiệu
một trong những chiếc máy tín
h lư???ng tử mạnh nhất châu Âu mang tên Q System One với tốc độ 27-qubits.
Toàn bộ cỗ máy có chiều cao 2,7m được đặt trong
một hộp kính
để giảm ồn và ngăn các tác động vật lý từ bên ngoài.
Cỗ máy này được đặt ở Ehningen, cách 20km về phía Tây Nam của thành phố Stuttgart và được vận hành bởi Viện nghiên cứu Fraunhofer. Đây là cỗ máy tín
h lư???ng tử đầu tiên được triển khai bên ngoài nước Mỹ và đã hoạt động kể từ tháng 2 nhưng hoãn lễ ra mắt do đại dịch.
Các máy tính thông thường chuyển dữ liệu nhị phân theo dạng 1 hoặc 0. Máy tín
h lư???ng tử sử dụng hạt lượng tử
để chuyển đồng thờ
i cả tín hiệu 1 và 0 với tốc độ vượt xa máy tính thường. Tốc độ này được gọi là qubits và nó được kỳ vọng
để phát triển vật liệu mới, y tế hoặc trí tuệ nhân tạo.
Phát biểu trong video trực tuyến chào mừng buổi ra mắt, thủ tướng Đức bà Angela Merkel gọi cỗ máy này là ‘kỳ quan công nghệ’ và bà tin tưởng nó có thể “đóng vai trò quan trọng cho công nghệ và chủ quyền số cũng như phát triển kinh tế số”.
Trước đó, chính phủ Đức đã thông báo đ?
??u t?? khoảng 2,4 tỷ USD vào nghiên cứu công nghệ lượng tử đến năm 2025. Viện Fraunhofer cũng sẽ làm việc với các công ty Đức
để sử dụng máy tín
h lư???ng tử trong việc hiểu sâu về tính toán lượng tử và cho các thử nghiệm khác.
Ủy ban châu Âu muốn khối EU phát triển máy tín
h lư???ng tử đầu tiên trước khi thập kỷ này kết thúc. Trong khi đó ông Martin Jetter, chủ tịch IBM châu Âu cho biết đang bắt tay vào làm
một chiếc máy tín
h lư???ng tử với tốc độ hơn 1.000-qubits vào năm 2023.
Phương Nguyễn (theo The Straits Times)
Đã có máy tín
h lư???ng tử vượt mặt các siêu máy tính của IBM và Google
Máy tín
h lư???ng tử có khả năng hoàn thành các tính toán vượt quá giới hạn của máy tính và cả siêu máy tính, nhưng mảng này gần đây đang bị giới hạn trong những công ty công nghệ như IBM và Google.
Nguồn bài viết : TK theo thứ